Tìm kiếm: Mỹ - EU

Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Ông Hoàng Văn Phương, Trưởng phòng ASEAN (Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương) nhận định, cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thiết lập, sẽ mở ra cơ hội mới, với những ngành nghề mới cho doanh nghiệp Việt Nam.
“Sản lượng mật ong của cả nước tăng nhanh, ước đạt 45.000 tấn trong năm 2014, xuất khẩu 40.000 tấn đạt kim ngạch phát triển trên 100 triệu USD. Việt Nam đang đứng top 5 trong danh sách các nước xuất khẩu mật ong trên thế giới và top 2 ở thị trường Mỹ”.
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Bộ Công Thương mới đây đã công bố chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu (NK) từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc). Đây là vụ điều tra CBPG đầu tiên do Việt Nam tiến hành nhằm tới hàng ngoại nhập.
Ông Lê Hữu Lộc cho hay, để đảm bảo chất lượng cá ngừ đại dương xuất sang Nhật Bản, thời gian tới Bình Định sẽ triển khai các giải pháp tăng cường tổ chức các lớp huấn luyện theo quy trình mới cho ngư dân để các ngư dân thuần thục quy trình này, đồng thời phối hợp với Bidifisco cử hai cán bộ sang Nhật Bản để học tập cách đánh giá chất lượng cá ngừ và phân loại, từ đó định ra giá các loại sản phẩm ngay tại chỗ để công bố cho ngư dân biết.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo